Chuyến công tác cuối tháng 8 của chúng tôi ở miền biên giới xứ Nghệ mang một cảm xúc khác lạ. Không phải nắng thu như mật ong dát vàng, trải dài khắp triền núi, bản làng; hay những nương ngô, đồi chè mướt xanh và cả rừng keo lấp lóa… ; mà chính sắc đỏ của những...
Ông Kha Văn Hưng (SN 1964), ở bản Quang Phúc, xã Tam Đình, huyện Tương Dương nổi tiếng là người đam mê nhạc cụ dân tộc, luôn gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc của đồng bào. Không những thế, ông còn tự chế tác nhiều loại nhạc cụ dù chưa học qua bất kỳ...
Chiều 16/7, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Hội thảo đánh giá, triển khai 4 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em.
Với lòng đam mê và tình yêu sâu sắc dành cho văn hóa dân tộc Thái, nhiều năm qua, Nghệ nhân Ưu tú Sầm Thị Xanh ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã dành nhiều tâm huyết trong việc lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ.
Lâu nay, cứ ngỡ chỉ ở các tỉnh phía Bắc mới có đào dáng huyền gây “sốt” thị trường những năm qua. Vậy nhưng, ngay ở xã biên giới Na Ngoi, Nghệ An, thanh niên dân tộc Mông Lầu Bá Hạ đang sở hữu 5ha loại đào “quý tộc” này.
Trong khuôn khổ các hoạt động tháng 4 với chủ đề “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”, Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng đã được tái hiện tại Chùa Khmer Kh'léang thuộc Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà...
Để thu hút du khách, việc xây dựng những sản phẩm độc đáo là điều cần thiết. Về lâu dài, du lịch muốn phát triển bền vững chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở bản sắc văn hóa của dân tộc.
Về Yên Tĩnh, chúng tôi cuốn vào câu chuyện làm ăn mới của người dân và cán bộ xã vùng sâu này. Và “cuốn” nhất, là chuyện cây chè dây Yên Tĩnh được chính người dân ở đây năng động, sáng tạo làm nên sản phẩm được đóng bao bì, tiêu thụ tốt, đang ngày một lan xa...
Tôi đã nhiều lần về Môn Sơn (Con Cuông) thăm đồng bào Đan Lai ở khe Búng, khe Khặng, nơi vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát. Mỗi lần mỗi khác, những cảm nhận về sự đổi thay, bứt phá nơi tộc người “ngủ ngồi” này ngày càng đậm nét.
Câu chuyện hiến đất mở đường, thắp sáng đường quê... chẳng còn mới đối với nhiều vùng đất của tỉnh. Vậy nhưng, tại xã Châu Hạnh của huyện Quỳ Châu, nhiều câu chuyện thú vị từ thực tiễn đối với công cuộc này vẫn còn sôi nổi, ấm nóng với bà con dân bản.
Giữa những ngôi nhà sàn ở bản làng người Thái huyện Kỳ Sơn từ hàng chục năm nay mọc lên những cây me rừng. Qua thời gian, rừng me được giữ gìn và phát triển, hiện đang vào mùa trĩu quả tạo nên một cảm giác thanh bình hiếm có.